Ở bài trước tôi đã giới thiệu với các bạn các bạn Các nguyên tắc thiết kế hướng đối tượng – SOLID. Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu với một số nguyên tắc, định luật trong lập trình mà các bạn nên biết để phát triển chương trình của bạn tốt hơn. The Law of […]
Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programing - OOP) trong Java
Giới thiệu các kiến thức cơ bản về lập trình hướng đối tượng (Object Oriented Programing - OOP) trong Java, bao gồm:
+ 4 tính chất của lập trình hướng đối tượng: Tính đóng gói (encapsulation), Tính kế thừa (inheritance), Tính đa hình (polymorphism), Tính trừu tượng (abstraction).
+ Các khái niệm cơ bản về lớp (class), đối tượng (object), gói (package).
+ Cách sử dụng các từ khóa: this, super, final, static, instanceof.
+ Kiểu tham trị, kiểu tham chiếu, class wrapper trong Java.
Các nguyên lý thiết kế hướng đối tượng – SOLID
Chào các bạn, trong các bài viết trước tôi đã giới thiệu với các bạn 4 tính chất cơ bản của lập trình hướng đối tượng trong Java. Đây là các tính chất rất quan trọng của lập trình hướng đối tượng (OOP) mà hầu hết chúng ta đã biết, nhưng cách thức để phối […]
4 tính chất của lập trình hướng đối tượng trong Java
Trong những bài trước, tôi đã giới thiệu với các bạn Lập trình hướng đối tượng(OOPs) trong java, tính bao đóng (encapsulation), tính kế thừa (Inheritance), tính đa hình (polymorphism), tính trừu trượng (abstraction). Trong bài này, tôi sẽ tổng hợp lại 4 tính chất đó và đưa rõ ví dụ tổng hợp để các bạn dễ […]
Abstract class và Interface trong Java
Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu về lớp trừu tượng (abstract class) và interface trong Java, đồng thời phân tích sự giống và khác nhau giữa chúng. Các tính chất của lập trình hướng đối tượng, các bạn có thể xem ở bài viết: 4 tính chất của lập trình hướng đối tượng trong […]
Lớp lồng nhau trong java (Java inner class)
Lớp lồng nhau (inner class) trong java là một lớp được khai báo trong lớp (class) hoặc interface khác. Chúng ta sử dụng inner class để nhóm các lớp và các interface một cách logic lại với nhau ở một nơi để giúp cho code dễ đọc và dẽ bảo trì hơn. Thêm vào đó, nó […]
Cơ chế Upcasting và Downcasting trong java
Trong bài Ép kiểu trong Java tôi đã giới thiệu với các bạn chuyển kiểu đối với kiểu dữ liệu cơ bản. Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu với các bạn cơ chế Upcasting và Downcasting trong java. Đây là cơ chế được sử dụng để chuyển kiểu đối với kiểu dữ liệu tham chiếu. […]
Tính trừu tượng (Abstraction) trong Java
Tính trừu tượng (abstraction) là một trong bốn tính chất cơ bản của lập trình hướng đối tượng trong Java. Tính trừu tượng là một tiến trình ẩn các chi tiết trình triển khai và chỉ hiển thị tính năng tới người dùng. Tính trừu tượng cho phép bạn loại bỏ tính chất phức tạp […]
Tính đa hình (Polymorphism) trong Java
Tính đa hình (polymorphism) là một trong bốn tính chất cơ bản của lập trình hướng đối tượng trong Java. Tính đa hình là khả năng một đối tượng có thể thực hiện một tác vụ theo nhiều cách khác nhau. Đối với tính chất này, nó được thể hiện rõ nhất qua việc gọi […]